Bạn đã bao giờ quan tâm tới sơ đồ quạt bàn và sơ đồ mạch điện quạt bàn khi sản phẩm gia đình của bạn cần sửa chữa? Nếu chưa, đừng bỏ qua bài viết này nhé!
- Cảm Biến Hồng Ngoại và Những Ứng Dụng Thú Vị Của Nó
- Công nghệ 12 Bài 15: Mạch điều khiển tốc độ động cơ xoay chiều một pha
- Cách chuyển đổi độ dài 1m sang đơn vị dm, cm, mm
- Tìm hiểu về nguyên lý hoạt động và sơ đồ đấu dây của 6 mạch đảo chiều động cơ 3 pha
- Cảm biến tiệm cận NPN và PNP: Tìm hiểu về hai loại đầu ra chính và cách kết nối với PLC
1. Cấu tạo và nguyên lý hoạt động của quạt bàn
-
Quạt bàn được cấu tạo gồm những bộ phận sau:
- Lồng quạt
- Cánh quạt (Cánh được bắt liên với trục rồi)
- Phần vỏ nhựa
- Núm vặn số tốc độ quạt
- Túp năng (Gồm có mô tơ quay, để chỉnh quạt quay hoặc đứng)
- Tụ kích
- Bo mạch (Đối với quạt điện tử)
- Điều khiển từ xa (Quạt điện tự)
- Động cơ quạt (Gồm cuộn dây, rotor, stator)
- Dây điện nguồn
-
Trước khi đi vào sơ đồ quạt bàn, hãy cùng tìm hiểu nguyên lý hoạt động của quạt điện: Dòng điện chạy vào động cơ của quạt máy sẽ làm cánh quạt quay, đẩy ra các luồng khí đến người sử dụng.
Bạn đang xem: Chi tiết về sơ đồ quạt bàn và những thông tin không thể thiếu
- Túp năng: Khi bạn nhấn vào tụp năng hoặc điều khiển từ xa, nguồn điện 220V sẽ được cấp vào mô tơ túp năng bên trong để mô tơ chạy quay rồi quay lại bằng một bộ mạnh răng trục.
- Bo mạch điện tử: Có tác dụng nhận lệnh và cấp điện cho các thiết bị chạy theo điều khiển từ xa và theo các phím nhấn bên trên quạt tương ứng với nút bạn nhấn.
- Bộ số: Ở đây bạn phải dùng tay (Quạt cơ), bạn sẽ chọn và nhấn các số tương ứng với nguồn điện sẽ cấp cho các cuộn bên trong động cơ để quạt chạy mạnh hoặc yếu.
- Động cơ quạt: Động cơ quạt thường có 3 số: Số nhỏ – quay yếu, số trung bình – quay mức chung và số lớn nhất – quạt quay mạnh nhất.
- Mỗi số chạy của quạt tương ứng với một cuộn dây quấn khác nhau được quấn chung bên trong động cơ quạt.
READ MORE:
2. Cấu tạo động cơ của quạt điện
-
Sơ đồ quạt bàn: Cấu tạo động cơ quạt điện bàn bao gồm:
- Stator: Là phần đứng yên bao gồm dây quấn và lõi thép. Lõi thép bao gồm các lá thép có độ dày 0,35-0,5mm được ghép lại với nhau. Dây quấn có thể là nhôm hoặc đồng. Thông thường, Stator thường có 16 rãnh ở Việt Nam.
- Rotor: Là phần chuyển động, còn được gọi là trục quay. Nó được tạo thành từ các lá thép kỹ thuật.
- Tụ điện: Đóng vai trò khởi động cho động cơ điện.
- Bạc đạn: Là ổ giữ dầu bôi trơn giảm ma sát.
- Bộ khung nhôm: Có tác dụng ghép nối Stator và Rotor.
-
Xem thêm : Module thời gian thực RTC DS1307: Giữ kết nối với thời gian thực
Nguyên lý hoạt động: Để quạt chạy, Stator được cung cấp dòng điện xoay chiều. Dòng điện đi qua các bó dây quấn sẽ tạo thành một từ trường quay. Từ trường này tác động lên rotor, khiến rotor quay theo chiều của từ trường.
READ MORE:
3. Sơ đồ quạt bàn – Sơ đồ mạch điện
-
Dưới đây là sơ đồ mạch điện của quạt điện:
-
Trong đó:
- D2 là công tắc số 1- Mức quay nhỏ nhất
- D3 là công tắc số 2- Mức quay trung bình
- D4 là công tắc số 3- Mức quay mạnh nhất
- L0 là quốc dây đề
- L1, L2 là cuộn dây số
- L3 là quốc dây chạy
- C là tụ điện. C=2mf đối với quạt B400 và C=1,5mf đối với quạt bàn B300
-
Xem thêm : Cách Chuyển Từ Độ F Sang Độ C
Nếu quạt bàn của bạn gặp sự cố, thay vì tự mình cố gắng sửa chữa, hãy nhờ đến sự hỗ trợ của những người có chuyên môn, để họ giúp bạn khắc phục sự cố một cách chính xác và an toàn.
Với sơ đồ quạt bàn và những thông tin liên quan đã được cung cấp, chúc bạn thành công trong việc khắc phục sự cố và có những trải nghiệm tuyệt vời khi sử dụng quạt bàn.
Siêu thị điện máy HC
Nguồn: https://cite.edu.vn
Danh mục: Học tập