Đèn năng lượng mặt trời – Ngày nay, quang điện trở được sử dụng rất nhiều trong các mạch dạng auto, xác định sáng tối để thực hiện một công việc cụ thể nào đó, nói nôn na nó như cảm biến ánh sáng. Đối với con người rất dễ để nhận biết những nơi có ánh sáng như thế nào như đối với máy móc để có thể cảm nhận được nguồn sáng là không thể từ khi các nhà khoa học cho ra đời cảm biến ánh sáng hay còn gọi là quang điện trở, Vậy quang điện trở là gì? Nguyên lý hoạt động, ứng dụng của quang điện trở này ra sao? Hiểu rõ hoạt động của quang điện trở sẽ giúp bạn tạo ra nhiều mạch ứng dụng vào thực tế, sau đây là hoạt động của quang điện trở. Cùng Vĩnh Cát Group tìm hiểu ngay qua bài viết dưới đây nhé!
Contents
Định nghĩa quang điện trở là gì?
Quang điện trở còn gọi tắt là RDL là loại cảm biến ánh sáng đơn giản, hoạt động dựa vào hiện tượng quang điện trong. Hoạt động:
Bạn đang xem: Nguyên lý hoạt động của quang điện trở là gì và ứng dụng
- Khi có ánh sáng chiếu vào chất bán dẫn, làm xuất hiện các điện tử tự do, làm sự dẫn điện tăng lên, làm giảm điện trở của chất bán dẫn (nếu có nối vào mạch điện thì mạch sẽ nối tắt, ngắn mạch)
- Khi không có ánh sáng chiếu vào, nội trở của chất bán dẫn tăng dần đến vô cùng (nếu có nối vào mạch điện thì sẽ hở mạch)
Xem thêm : Quy đổi từ Giây sang Giờ (s sang h):
Ký hiệu của điện trở trong một Sơ đồ mạch điện thay đổi tùy theo tiêu chuẩn của mỗi quốc gia. Có hai loại phổ biến như sau
Khi đọc tài liệu nước ngoài. Các giá trị ghi trên điện trở thường được quy ước bao gồm 1 chữ cái xen kẽ với các chữ số theo tiêu chuẩn IEC 6006. được dùng để thuận tiện trong đọc ghi các giá trị người ta phân cách các số thập phân bằng một chữ cái. Ví dụ 8k2 có nghĩa là 8.2 kΩ. 1R2 nghĩa là 1.2 Ω, và 18R có nghĩa là 18 Ω.
Đơn vị điện trở
Ohm (ký hiệu: Ω) là đơn vị trong hệ SI của điện trở, được đặt theo tên Georg Simon Ohm. Một ohm tương đương với vôn/ampere. Các điện trở có nhiều giá trị khác nhau gồm milliohm (1 mΩ = 10−3 Ω), kilohm (1 kΩ = 103 Ω), và megohm (1 MΩ = 106 Ω).
Nguyên lý làm việc
READ MORE:
Quang điện trở còn gọi tắt là RDL là loại cảm biến ánh sáng đơn giản, hoạt động dựa vào hiện tượng quang điện trong. Hoạt động:
- Khi có ánh sáng chiếu vào chất bán dẫn, làm xuất hiện các điện tử tự do, làm sự dẫn điện tăng lên, làm giảm điện trở của chất bán dẫn (nếu có nối vào mạch điện thì mạch sẽ nối tắt, ngắn mạch)
- Khi không có ánh sáng chiếu vào, nội trở của chất bán dẫn tăng dần đến vô cùng (nếu có nối vào mạch điện thì sẽ hở mạch)
READ MORE:
Quang trở được ứng dụng vào đâu?
Chuyển mạch, cảm biến sáng tối của môi trường
Điện trở và quang trở kết hợp với nhau trong cầu chia áp dùng làm thiết bị đo mức sáng
Thường dùng trong các nhà máy đo cường độ sáng, dùng trong các thiết bị điều khiển theo tác động của ánh sáng, dùng rất nhieuf trong thiết bị phim ảnh,…
Cách kiểm tra quang trở còn hoạt động hay không?
Chuyển VOM về chế độ đo điện trở (thang ôm)
Đặt 2 ve đo của đồng hồ VOM vào 2 chân của quang điện trở, kim VOM sẽ lên khi bạn dùng tay hay bất kì vậ gì che đi thì số Ohm của quang trở sẽ tang cao. Ngược lại cho chiếu sáng vào bề mặt quang trở càng mạnh, số Ohm đo được càng giảm.
Máy bán nước tự động đáng mua nhất hiện nay
Cảm biến ánh sáng và ứng dụng trong cuộc sống
Ứng dụng của quang điện trở
Quang trở được dùng làm cảm biến nhạy sáng trong các mạch dò sáng tối để đóng cắt đèn chiếu sáng.
Dàn nhạc có guitar điện thì dùng quang trở để nhận biết độ sáng từ dàn đèn màu nhạc để tạo hiệu ứng âm thanh.
Trong thiên văn hồng ngoại và quang phổ hồng ngoại, hợp chất Gecu được chế thành bảng photocell làm cảm biến ảnh.
Ngoài ra đây nó còn được ứng dụng vào việc theo dõi an ninh của các tòa nhà, thiết bị cảnh báo an toàn đại loại như lắp đặt vào thiết bị chống trộm, báo động khi có người mở cửa nhà kho. Cách hoạt động của thiết bị này, bạn có thể tưởng tượng như trong các bộ phim hành động bộ phận cảm biến có tia sáng chiếu vào một thiết bị cảm biến nếu như trong quá trình nhận ánh sáng bị dán đoạn có nghĩa là có vật thể đã lướt ngang vùng mà ta cần quan sát.
Trong các trang thiết bị điện tử hiện đại cũng sử dụng khá nhiều cảm biến ánh sáng để điều khiển độ sáng màn hình đặc biệt dễ thấy nhất là trên các điện thoại di động thông minh, máy tính xách tay, máy tính bảng,… Khi nó phát hiện môi trường thiếu sáng thì tự động hạn chế lại độ sáng của màn hình giúp tiết kiệm pin, năng lượng và bảo vệ mắt cho người sử dụng.
Hi vọng qua những thông tin dưới đây mà Vĩnh Cát Group chia sẻ quý khách sẽ có những thông tịn cần thiết khi áp dụng vào thực tế. Nếu còn bất cứ thắc mắc nào thì quý khách đừng ngần ngại mà hãy liên hệ ngay với chúng tôi qua hotline: 0965216886 để được hỗ trợ.
Nguồn: https://cite.edu.vn
Danh mục: Học tập