Một trong những yếu tố quan trọng trong dự toán xây dựng là chi phí dự phòng. Chi phí dự phòng bao gồm chi phí dự phòng cho khối lượng công việc phát sinh và chi phí dự phòng cho yếu tố trượt giá trong quá trình xây dựng công trình.
- Lời phê của phụ huynh khiến học sinh chỉ muốn chui xuống đất
- 30+ trường được cấp chứng chỉ tiếng Anh mới nhất 2024
- Tuyển Sinh Khoá Học Chứng Chỉ Nghiệp Vụ Sư Phạm Đại Học Sư Phạm Hà Nội
- Khám theo thông tư 14: Địa chỉ khám sức khỏe tin cậy tại TP.HCM
- Thông tư 55/2022/TT-BCA: Điều chỉnh phù hiệu, giấy chứng nhận công tác đặc biệt và trang phục của Cảnh sát cơ động
Contents
READ MORE:
Chi phí dự phòng trượt giá khi lập dự toán năm 2022
Hiện nay, việc xác định chi phí dự phòng trượt giá được thực hiện theo hướng dẫn tại Phụ lục I của Thông tư số 11/2021/TT-BXD, ngày 31/8/2021. Phương pháp xác định sơ bộ tổng mức đầu tư được quy định cụ thể trong mục 2.5 của Phụ lục này.
Bạn đang xem: Xác định chi phí dự phòng trượt giá khi lập dự toán năm 2022
Theo đó, công thức xác định chi phí trượt giá như sau:
– T: thời gian thực hiện dự án đầu tư xây dựng, T>1 (năm);
– t: khoảng thời gian tương ứng (theo năm) theo kế hoạch dự kiến thực hiện dự án, t = 1÷T;
– Vt: vốn đầu tư trước dự phòng theo kế hoạch thực hiện trong năm thứ t;
– LVayt: chi phí lãi vay của vốn đầu tư thực hiện theo kế hoạch trong năm thứ t;
– IXDCTbq: chỉ số giá xây dựng sử dụng để tính dự phòng cho yếu tố trượt giá, được xác định bằng cách tính bình quân các chỉ số giá xây dựng trong 3 năm gần nhất so với thời điểm tính toán.
Xem thêm : Khóa Học Cấp Chứng Chỉ Tư Vấn Giám Sát Thi Công Xây Dựng: Nâng Cao Kiến Thức và Chuyên Môn
Trong khuôn khổ bài viết này, chúng ta chỉ xét trường hợp không có chi phí lãi vay của vốn đầu tư và không có biến động ±ΔIXDCT.
Giả sử chúng ta xác định chi phí dự phòng trượt giá của một công trình như sau:
Θ Công trình có vốn đầu tư 1.000.000 đồng (1 tỷ đồng). Phân bổ vốn qua 2 năm 2022 và 2023 với tỉ lệ 50%-50%. Xác định chi phí dự phòng trượt giá.
Biết chỉ số giá của các năm trước đó lần lượt là:
- Năm 2018: 102%
- Năm 2019: 103%
- Năm 2020: 105%
- Năm 2021: 107%
±ΔIXDCT = 0
LVayt = 0
Δ Bước 1: Xác định chỉ số trượt giá liên hoàn (lấy chỉ số giá năm sau/chỉ số giá năm trước)
Năm 2019/2018 = 103%/102% = 1,009804
Năm 2020/2019 = 105%/103% = 1,019417
Xem thêm : Tự 5S – Biểu 5S Thực Hành
Năm 2021/2020 = 107%/105% = 1,019048
Δ Bước 2: Xác định chỉ số giá bình quân qua từng năm:
Chỉ số trượt giá bình quân từng năm sẽ là IXDCTbq = (1,009804 + 1,019417 + 1,019048)/3 = 1.01609
Δ Bước 3: Xác định chi phí trượt giá
I. Năm 2022: Vốn phân bổ 1.000.000.000 * 50% = 500.000.000
II. Năm 2023: Vốn phân bổ 1.000.000.000 * 50% = 500.000.000
Chi phí trượt giá là: GDP2 = (500.000.000 * (1.01609¹ – 1) + 500.000.000 * (1.01609² – 1) = 24.264.500
Tỷ lệ = 2,426%
Quý khách có thể tham khảo file Excel tính dự phòng trượt giá tại đây.
Trong quá trình áp dụng, nếu gặp khó khăn hoặc vướng mắc, vui lòng liên hệ với chúng tôi để được hỗ trợ:
Mobile – Zalo: 0916946336 (Trịnh Đỗ)
Nguồn: https://cite.edu.vn
Danh mục: Biểu mẫu